Tìm kiếm: kinh thành
'Ngôi nhà ma ám' và lời đồn rùng rợn về những công nhân làm việc tại đây rồi biến mất một cách bí ẩn
Những truyền thuyết về đô thị Trung Quốc không còn xa lạ gì với mọi người. Và bí ẩn về ngôi nhà ma ám ở Triều Nội Bắc Kinh là câu chuyện khiến người đời tò mò, được truyền từ năm này qua năm khác.
Chính thức bước vào vũ đài chính trị ở tuổi 26, thế nhưng sự thực là Từ Hi đã đánh bại cả 8 vị đại thần cố mệnh của Tiên đế Hàm Phong và chạm tới đỉnh cao quyền lực thời bấy giờ.
Công có thừa, nhưng tội cũng không thiếu, vua Ung Chính triều Thanh là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Ra đời vào lúc Minh triều suy tàn, Trường Bình không những không được sống sung túc như những vị công chúa trước đó mà còn phải chịu cảnh nước mất, nhà tan và nhận kết cục bi thảm.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Khang Hi là một vị hoàng đế rất háo sắc, thậm chí là vị hoàng đế háo sắc nhất trong số các hoàng đế của vương triều này, hơn hẳn người cháu nổi tiếng phong lưu Càn Long.
Nhà Minh thời Vĩnh Lạc Đế Chu Đệ đạt tới đỉnh cao về quyền lực và sự phát triển, được coi là một trong những triều đại cường thịnh bậc nhất lịch sử Trung Quốc. Nhưng hành trình lên ngôi Hoàng đế của Chu Đệ, lại khởi nguồn từ “nghi án chết cháy” của tiền nhiệm, cũng là cháu ruột của ông: Minh Huệ Đế.
3 trong 4 chiếc máy bay quân sự ở Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế là do quân, dân ta thu được trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975 tại căn cứ sân bay Biên Hòa và từng được Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954 - 1975).
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Trong số 5.000 giai nhân trong khắp thiên hạ, hoàng đế Trung Quốc chỉ chọn ra 50 mỹ nhân tài sắc vẹn toàn.
Lịch sử Việt Nam từng lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, giai thoại thú vị liên quan tới đồng tiền. Cho đến nay, hậu thế vẫn chưa tìm ra lời giải về tính thực hư của những câu chuyện có phần bí ẩn này.
Hồng nhan bạc phận đúng là câu nói chính xác khi nói về cuộc đời của vị hoàng hậu này.
Người xưa nói hai nước đánh nhau không giết sứ giả. Tuy nhiên trong quan hệ giao hảo Đại Việt – Trung Hoa đã có một sứ giả hy sinh.
Cửu đỉnh được coi là bộ bách khoa thư của Việt Nam được các học sỹ dưới thời phong kiến soạn ra một cách hết sức tổng quát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo